HÃY ĐẶT CÂU HỎI NGAY NHÉ!
Thời gian, địa điểm nộp hồ sơ Miễn giảm học phí
- Sinh viên làm hồ sơ và nộp về Văn phòng Khoa từ ngày ban hành thông báo đến hết ngày 15/3/2023.
- Thư ký khoa tổng hợp hồ sơ kèm danh sách (theo mẫu, có chữ ký của BCN khoa) nộp về Phòng Tuyển sinh và công tác SV đến hết ngày 20/3/2023.
- Phòng Tuyển sinh và công tác SV rà soát, trình Ban Giám hiệu ra quyết định miễn giảm học phí cho SV trước ngày 25/3/2023.
- Đơn xin học bổng (ghi đầy đủ học tên, MSSV, Khoa, Ngành, Số điện thoại liên lạc);
- Sơ yếu lý lịch (có xác nhận địa phương);
Thứ nhất : em không biết 2 hồ sơ trên có biễu mẫu không hay do sinh viên tự trình bày
Thứ hai : Hiện tại sinh viên đã lên TP Hồ Chí Minh , thì sơ yếu lý lịch có được xác nhận online không ạ
Em cảm ơn , Mong được các thầy cô giải đáp sớm nhất , để kịp thời gian làm hồ sơ !!!
0913.889.739 |
-
Sinh
viên hệ chính quy học đúng tiến độ; có số tín chỉ đăng ký học và dự thi
trong học kỳ ≥ 15 (trường hợp vì lý do
tổ chức đào tạo, cả lớp có số tín chỉ < 15; hoặc ở học kỳ cuối, SV đăng ký
hết các môn học mà số tín chỉ vẫn < 15, Các khoa đề xuất, Phòng Tuyển sinh
và công tác SV tổng hợp trình Hiệu trưởng xem xét quyết định). Sinh viên học kéo dài so với chương
trình đào tạo của ngành học quy định, không thuộc diện xét, cấp HBKKHT.
-
Sinh
viên có kết quả học tập và rèn luyện đạt từ loại khá trở lên, không bị kỷ luật
từ mức khiển trách trở lên trong học kỳ xét học bổng, thì được xét, cấp HBKKHT
trong phạm vi quỹ HBKKHT của trường cho phép.
Điểm trung
bình học tập được xác định theo quy định hiện hành của Quy chế đào tạo đại học và
cao đẳng hệ chính quy do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (lấy điểm thi, kiểm
tra hết môn học lần thứ nhất, trong đó không có điểm thi dưới 5,0 (thang điểm 10) hoặc kiểm tra hết môn
học không đạt).
Kết quả rèn
luyện được xác định theo quy định của Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện hiện
hành do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Sinh viên
thuộc diện hưởng học bổng chính sách, hưởng trợ cấp xã hội, hưởng chính sách ưu
đãi theo quy định hiện hành nếu đạt kết quả học tập, rèn luyện vào diện được
xét cấp học bổng thì được xét cấp HBKKHT như những sinh viên khác.
a.
Mức
học bổng loại Khá được cấp cho những
sinh viên có điểm trung bình chung học tập và điểm rèn luyện xếp loại từ khá
trở lên và nằm trong chỉ tiêu quỹ học bổng cho phép.
b.
Mức
học bổng loại Giỏi được cấp cho
những sinh viên có điểm trung bình chung học tập xếp loại giỏi, điểm rèn luyện
đạt loại xuất sắc và nằm trong chỉ tiêu quỹ học học bổng cho phép.
c.
Tỷ
lệ mức học bổng KKHT được chia như sau: Dành tối đa 30% tổng quỹ HBKKHT cho mức
học bổng loại giỏi, còn lại cho mức học bổng loại khá.
d.
Giá
trị các mức học bổng được Hiệu trưởng thông báo công khai theo từng học kỳ,
trước khi tiến hành xét HBKKHT.
-
Đầu
mỗi năm học, Hiệu trưởng căn cứ các quy định hiện hành về tài chính, học phí và
học bổng ban hành kế hoạch sử dụng Quỹ học bổng dành cho sinh viên hệ chính
quy.
-
Đầu
mỗi học kỳ, Thường trực Hội đồng xét Học bổng căn cứ vào số tiền dành cho Học
bổng KKHT và tổng số sinh viên chính quy trong diện xét học bổng ban hành thông
báo xét cấp học bổng KKHT của học kỳ, trong đó công bố giá trị các mức học bổng
và giá trị cơ sở xét học bổng trên một SV (giá trị cơ sở bằng tổng quỹ học
bổng/HK chia tổng số SV chính quy trong diện xét HBKKHT)
-
Căn
cứ giá trị cơ sở học bổng và số lượng SV, Quỹ HBKKHT được chia theo chỉ tiêu
cho từng khoa, khóa & ngành học, xác định số suất học bổng của từng khoa,
khóa & ngành học.
-
Nếu
số lượng SV đủ tiêu chuẩn xét học bổng nhiều hơn số suất học bổng đã được xác
định thì Hội đồng xét học bổng sẽ tiến hành xét, cấp theo thứ tự từ điểm cao
trở xuống cho đến khi hết số suất học bổng đã xác định.
Lưu ý: Thứ tự ưu tiên khi xét học bổng KKHT
như sau:
+ Xếp loại học bổng Giỏi được xét cấp
trước.
+ Trong cùng xếp loại học bổng, thứ
tự ưu tiên căn cứ lần lượt vào điểm trung bình chung học tập, điểm rèn luyện,
số tín chỉ.
1.
Đối tượng được miễn học phí
a- Người
có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp
lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6
năm 2005, Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng. Cụ thể:
- Anh hùng Lực
lượng vũ trang nhân dân; Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
Bệnh binh;
- Con của người
hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; con của người hoạt động
cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; con của Anh hùng Lao động trong
thời kỳ kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh, người hưởng chính
sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị
nhiễm chất độc hóa học.
b- SV bị
tàn tật, khuyết tật có
khó khăn về kinh tế (thuộc diện hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo theo quy định của
Thủ tướng Chính phủ). Chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo được thực hiện theo quy
định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo từng thời kỳ.
c- SV đến 22 tuổi đang
học văn bằng thứ nhất tại trường thuộc một trong các trường hợp:
- Bị bỏ rơi chưa
có người nhận làm con nuôi;
- Mồ côi cả cha
và mẹ;
- Mồ côi cha
hoặc mẹ và người còn lại mất tích theo quy định của pháp luật;
- Mồ côi cha
hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo
trợ xã hội, nhà xã hội;
- Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang
trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết
định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc,
cơ sở cai nghiện bắt buộc;
- Cả cha và mẹ mất tích theo quy định của
pháp luật;
- Cả cha và mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc,
nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội;
- Cả cha và mẹ đang trong thời gian chấp
hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành
chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt
buộc;
- Cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của
pháp luật và người còn lại hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ
xã hội, nhà xã hội;
- Cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của
pháp luật và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại
giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo
dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
- Cha hoặc mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc,
nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội và người còn lại đang trong
thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử
lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai
nghiện bắt buộc.
d- SV là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo
và hộ cận nghèo. Chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo được thực hiện theo quy định
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo từng thời kỳ.
e- SV người dân tộc thiểu số rất ít người (bao gồm các dân tộc: La Hủ, La Ha, Pà Thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô Lô,
Mảng, Cống, Cờ Lao, Bố Y, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, BRâu, Ơ Đu) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn hoặc đặc biệt khó khăn (có phụ lục kèm theo).
g- SV hệ cử tuyển (do địa phương, nơi cử SV đi học thực hiện
chi trả kinh phí đào tạo bao gồm tiền học phí, học bổng và trợ cấp cho SV).
k- SV ngành sư phạm hệ chính quy, theo chỉ tiêu
đào tạo của Nhà nước.
3. Đối tượng được giảm học phí
a- Đối tượng được giảm 70% học phí: SV là người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít
người) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (ở vùng khó khăn,
không được hưởng). Có phụ lục kèm theo.
b- Đối
tượng được giảm 50% học phí: SV là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc
mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường
xuyên.
4. Đối tượng được hỗ trợ chi phí học
tập
- Đối
tượng được hỗ trợ chi phí học tập: SV là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo,
hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, thi đỗ vào học đại học, cao
đẳng hệ chính quy (trừ SV: cử tuyển, các đối tượng
chính sách được xét tuyển, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo liên thông, văn bằng
hai và học đại học, cao đẳng sau khi hoàn thành chương trình dự bị đại học).
- Mức hỗ trợ: Mức hỗ
trợ chi phí học tập bằng 60% mức lương cơ sở và được hưởng không quá 10
tháng/năm học/SV; số năm được hưởng hỗ trợ chi phí học tập theo thời gian đào
tạo chính thức.
5.
Yêu cầu về hồ sơ xét miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập:
a- SV thuộc diện miễn, giảm học phí, được
hỗ trợ chi phí học tập: nộp 01 (một) bộ hồ sơ gồm:
- Đơn xin miễn, giảm
học phí, hỗ trợ chi phí học tập (mẫu của trường);
- Bản sao giấy khai
sinh;
- Giấy chứng nhận do
phòng Lao động – Thương binh & xã hội cấp huyện cấp và
bản sao công chứng thẻ Thương bệnh binh của bố/mẹ (nếu có) (đối tượng mục 2.a); Kết
luận của Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội cấp xã (Mẫu số 01- ban hành kèm theo
Thông tư số 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2012 của Bộ Lao động-Thương binh và
Xã hội) và giấy chứng nhận hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo của Ủy ban nhân dân cấp
xã (đối tượng mục 2.b);
Giấy xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã; giấy chứng tử của cha, mẹ; quyết định về việc trợ
cấp xã hội của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện (đối tượng mục 2.c); Sổ hoặc giấy
chứng nhận hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo do Uỷ ban nhân dân cấp xã cấp (đối tượng mục 2.d và mục 4); Sổ hộ
khẩu thường trú (đối
tượng mục 2.e và 3.a); Sổ hưởng trợ cấp hàng tháng do tổ chức bảo hiểm xã hội
cấp do tai nạn lao động
(đối tượng mục 3.b).
SV nộp bản sao chứng thực
(sao y hoặc công chứng) giấy tờ nói trên. Thời gian chứng thực chưa quá một năm
tính đến ngày nộp hồ sơ.
b- Đối với SV hệ cử tuyển: Các địa phương thực hiện chi trả kinh phí đào tạo (bao
gồm tiền học phí, học bổng và trợ cấp) trên cơ sở hợp đồng trường theo quy định
tại Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ và Thông tư liên
tịch số 13/2008/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC-BNV-UBDT ngày 7/4/2008 của Liên Bộ Giáo
dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ,
Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 134/2006/NĐ-CP
c- SV ngành sư phạm: Căn cứ quyết định của Hiệu trưởng
công nhận SV học các chương trình sư phạm theo chỉ tiêu Nhà nước, trường thực
hiện chế độ miễn học phí cho SV.
d- Một số chú ý:
- SV thuộc
diện miễn, giảm học phí và được
hỗ trợ chi phí học tập làm hồ sơ nộp một
lần trong suốt thời
gian học. Riêng đối
tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo phải nộp bổ sung Sổ (Giấy) chứng nhận hộ
nghèo, hộ cận nghèo cho
từng học kỳ để làm căn cứ xem xét miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi
phí học tập.
- SV diện miễn, giảm
học phí tạm dừng học tập, khi xin học trở lại phải làm đơn xin tiếp tục hưởng
chế độ miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập (đơn theo mẫu chung và ghi rõ
diện tạm dừng, nay xin học trở lại).
6.
Tổ chức thực hiện
a. Thời gian và địa
điểm SV nộp hồ sơ xét miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập:
- Học kỳ I: SV nộp hồ
sơ tại văn phòng khoa/TT quản SV trong thời gian từ đầu học kỳ I đến hết tháng 9
hàng năm.
- Học kỳ II: DV nộp hồ
sơ tại văn phòng khoa/TT quản SV trong thời gian từ đầu học kỳ II đến hết tháng
3 hàng năm.
1.
Đối tượng được miễn học phí
a- Người
có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp
lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6
năm 2005, Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng. Cụ thể:
- Anh hùng Lực
lượng vũ trang nhân dân; Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
Bệnh binh;
- Con của người
hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; con của người hoạt động
cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; con của Anh hùng Lao động trong
thời kỳ kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh, người hưởng chính
sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị
nhiễm chất độc hóa học.
b- SV bị
tàn tật, khuyết tật có
khó khăn về kinh tế (thuộc diện hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo theo quy định của
Thủ tướng Chính phủ). Chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo được thực hiện theo quy
định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo từng thời kỳ.
c- SV đến 22 tuổi đang
học văn bằng thứ nhất tại trường thuộc một trong các trường hợp:
- Bị bỏ rơi chưa
có người nhận làm con nuôi;
- Mồ côi cả cha
và mẹ;
- Mồ côi cha
hoặc mẹ và người còn lại mất tích theo quy định của pháp luật;
- Mồ côi cha
hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo
trợ xã hội, nhà xã hội;
- Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang
trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết
định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc,
cơ sở cai nghiện bắt buộc;
- Cả cha và mẹ mất tích theo quy định của
pháp luật;
- Cả cha và mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc,
nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội;
- Cả cha và mẹ đang trong thời gian chấp
hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành
chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt
buộc;
- Cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của
pháp luật và người còn lại hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ
xã hội, nhà xã hội;
- Cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của
pháp luật và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại
giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo
dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
- Cha hoặc mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc,
nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội và người còn lại đang trong
thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử
lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai
nghiện bắt buộc.
d- SV là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo
và hộ cận nghèo. Chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo được thực hiện theo quy định
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo từng thời kỳ.
e- SV người dân tộc thiểu số rất ít người (bao gồm các dân tộc: La Hủ, La Ha, Pà Thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô Lô,
Mảng, Cống, Cờ Lao, Bố Y, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, BRâu, Ơ Đu) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn hoặc đặc biệt khó khăn (có phụ lục kèm theo).
g- SV hệ cử tuyển (do địa phương, nơi cử SV đi học thực hiện
chi trả kinh phí đào tạo bao gồm tiền học phí, học bổng và trợ cấp cho SV).
k- SV ngành sư phạm hệ chính quy, theo chỉ tiêu
đào tạo của Nhà nước.
3. Đối tượng được giảm học phí
a- Đối tượng được giảm 70% học phí: SV là người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít
người) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (ở vùng khó khăn,
không được hưởng). Có phụ lục kèm theo.
b- Đối
tượng được giảm 50% học phí: SV là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc
mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường
xuyên.
4. Đối tượng được hỗ trợ chi phí học
tập
- Đối
tượng được hỗ trợ chi phí học tập: SV là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo,
hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, thi đỗ vào học đại học, cao
đẳng hệ chính quy (trừ SV: cử tuyển, các đối tượng
chính sách được xét tuyển, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo liên thông, văn bằng
hai và học đại học, cao đẳng sau khi hoàn thành chương trình dự bị đại học).
- Mức hỗ trợ: Mức hỗ
trợ chi phí học tập bằng 60% mức lương cơ sở và được hưởng không quá 10
tháng/năm học/SV; số năm được hưởng hỗ trợ chi phí học tập theo thời gian đào
tạo chính thức.
5.
Yêu cầu về hồ sơ xét miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập:
a- SV thuộc diện miễn, giảm học phí, được
hỗ trợ chi phí học tập: nộp 01 (một) bộ hồ sơ gồm:
- Đơn xin miễn, giảm
học phí, hỗ trợ chi phí học tập (mẫu của trường);
- Bản sao giấy khai
sinh;
- Giấy chứng nhận do
phòng Lao động – Thương binh & xã hội cấp huyện cấp và
bản sao công chứng thẻ Thương bệnh binh của bố/mẹ (nếu có) (đối tượng mục 2.a); Kết
luận của Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội cấp xã (Mẫu số 01- ban hành kèm theo
Thông tư số 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2012 của Bộ Lao động-Thương binh và
Xã hội) và giấy chứng nhận hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo của Ủy ban nhân dân cấp
xã (đối tượng mục 2.b);
Giấy xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã; giấy chứng tử của cha, mẹ; quyết định về việc trợ
cấp xã hội của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện (đối tượng mục 2.c); Sổ hoặc giấy
chứng nhận hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo do Uỷ ban nhân dân cấp xã cấp (đối tượng mục 2.d và mục 4); Sổ hộ
khẩu thường trú (đối
tượng mục 2.e và 3.a); Sổ hưởng trợ cấp hàng tháng do tổ chức bảo hiểm xã hội
cấp do tai nạn lao động
(đối tượng mục 3.b).
SV nộp bản sao chứng thực
(sao y hoặc công chứng) giấy tờ nói trên. Thời gian chứng thực chưa quá một năm
tính đến ngày nộp hồ sơ.
b- Đối với SV hệ cử tuyển: Các địa phương thực hiện chi trả kinh phí đào tạo (bao
gồm tiền học phí, học bổng và trợ cấp) trên cơ sở hợp đồng trường theo quy định
tại Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ và Thông tư liên
tịch số 13/2008/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC-BNV-UBDT ngày 7/4/2008 của Liên Bộ Giáo
dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ,
Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 134/2006/NĐ-CP
c- SV ngành sư phạm: Căn cứ quyết định của Hiệu trưởng
công nhận SV học các chương trình sư phạm theo chỉ tiêu Nhà nước, trường thực
hiện chế độ miễn học phí cho SV.
d- Một số chú ý:
- SV thuộc
diện miễn, giảm học phí và được
hỗ trợ chi phí học tập làm hồ sơ nộp một
lần trong suốt thời
gian học. Riêng đối
tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo phải nộp bổ sung Sổ (Giấy) chứng nhận hộ
nghèo, hộ cận nghèo cho
từng học kỳ để làm căn cứ xem xét miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi
phí học tập.
- SV diện miễn, giảm
học phí tạm dừng học tập, khi xin học trở lại phải làm đơn xin tiếp tục hưởng
chế độ miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập (đơn theo mẫu chung và ghi rõ
diện tạm dừng, nay xin học trở lại).
6.
Tổ chức thực hiện
a. Thời gian và địa
điểm SV nộp hồ sơ xét miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập:
- Học kỳ I: SV nộp hồ
sơ tại văn phòng khoa/TT quản SV trong thời gian từ đầu học kỳ I đến hết tháng 9
hàng năm.
- Học kỳ II: DV nộp hồ
sơ tại văn phòng khoa/TT quản SV trong thời gian từ đầu học kỳ II đến hết tháng
3 hàng năm.
1.
Đối tượng được miễn học phí
a- Người
có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp
lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6
năm 2005, Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng. Cụ thể:
- Anh hùng Lực
lượng vũ trang nhân dân; Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
Bệnh binh;
- Con của người
hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; con của người hoạt động
cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; con của Anh hùng Lao động trong
thời kỳ kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh, người hưởng chính
sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị
nhiễm chất độc hóa học.
b- SV bị
tàn tật, khuyết tật có
khó khăn về kinh tế (thuộc diện hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo theo quy định của
Thủ tướng Chính phủ). Chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo được thực hiện theo quy
định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo từng thời kỳ.
c- SV đến 22 tuổi đang
học văn bằng thứ nhất tại trường thuộc một trong các trường hợp:
- Bị bỏ rơi chưa
có người nhận làm con nuôi;
- Mồ côi cả cha
và mẹ;
- Mồ côi cha
hoặc mẹ và người còn lại mất tích theo quy định của pháp luật;
- Mồ côi cha
hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo
trợ xã hội, nhà xã hội;
- Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang
trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết
định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc,
cơ sở cai nghiện bắt buộc;
- Cả cha và mẹ mất tích theo quy định của
pháp luật;
- Cả cha và mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc,
nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội;
- Cả cha và mẹ đang trong thời gian chấp
hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành
chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt
buộc;
- Cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của
pháp luật và người còn lại hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ
xã hội, nhà xã hội;
- Cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của
pháp luật và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại
giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo
dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
- Cha hoặc mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc,
nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội và người còn lại đang trong
thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử
lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai
nghiện bắt buộc.
d- SV là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo
và hộ cận nghèo. Chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo được thực hiện theo quy định
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo từng thời kỳ.
e- SV người dân tộc thiểu số rất ít người (bao gồm các dân tộc: La Hủ, La Ha, Pà Thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô Lô,
Mảng, Cống, Cờ Lao, Bố Y, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, BRâu, Ơ Đu) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn hoặc đặc biệt khó khăn (có phụ lục kèm theo).
g- SV hệ cử tuyển (do địa phương, nơi cử SV đi học thực hiện
chi trả kinh phí đào tạo bao gồm tiền học phí, học bổng và trợ cấp cho SV).
k- SV ngành sư phạm hệ chính quy, theo chỉ tiêu
đào tạo của Nhà nước.
3. Đối tượng được giảm học phí
a- Đối tượng được giảm 70% học phí: SV là người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít
người) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (ở vùng khó khăn,
không được hưởng). Có phụ lục kèm theo.
b- Đối
tượng được giảm 50% học phí: SV là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc
mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường
xuyên.
4. Đối tượng được hỗ trợ chi phí học
tập
- Đối
tượng được hỗ trợ chi phí học tập: SV là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo,
hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, thi đỗ vào học đại học, cao
đẳng hệ chính quy (trừ SV: cử tuyển, các đối tượng
chính sách được xét tuyển, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo liên thông, văn bằng
hai và học đại học, cao đẳng sau khi hoàn thành chương trình dự bị đại học).
- Mức hỗ trợ: Mức hỗ
trợ chi phí học tập bằng 60% mức lương cơ sở và được hưởng không quá 10
tháng/năm học/SV; số năm được hưởng hỗ trợ chi phí học tập theo thời gian đào
tạo chính thức.
5.
Yêu cầu về hồ sơ xét miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập:
a- SV thuộc diện miễn, giảm học phí, được
hỗ trợ chi phí học tập: nộp 01 (một) bộ hồ sơ gồm:
- Đơn xin miễn, giảm
học phí, hỗ trợ chi phí học tập (mẫu của trường);
- Bản sao giấy khai
sinh;
- Giấy chứng nhận do
phòng Lao động – Thương binh & xã hội cấp huyện cấp và
bản sao công chứng thẻ Thương bệnh binh của bố/mẹ (nếu có) (đối tượng mục 2.a); Kết
luận của Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội cấp xã (Mẫu số 01- ban hành kèm theo
Thông tư số 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2012 của Bộ Lao động-Thương binh và
Xã hội) và giấy chứng nhận hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo của Ủy ban nhân dân cấp
xã (đối tượng mục 2.b);
Giấy xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã; giấy chứng tử của cha, mẹ; quyết định về việc trợ
cấp xã hội của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện (đối tượng mục 2.c); Sổ hoặc giấy
chứng nhận hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo do Uỷ ban nhân dân cấp xã cấp (đối tượng mục 2.d và mục 4); Sổ hộ
khẩu thường trú (đối
tượng mục 2.e và 3.a); Sổ hưởng trợ cấp hàng tháng do tổ chức bảo hiểm xã hội
cấp do tai nạn lao động
(đối tượng mục 3.b).
SV nộp bản sao chứng thực
(sao y hoặc công chứng) giấy tờ nói trên. Thời gian chứng thực chưa quá một năm
tính đến ngày nộp hồ sơ.
b- Đối với SV hệ cử tuyển: Các địa phương thực hiện chi trả kinh phí đào tạo (bao
gồm tiền học phí, học bổng và trợ cấp) trên cơ sở hợp đồng trường theo quy định
tại Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ và Thông tư liên
tịch số 13/2008/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC-BNV-UBDT ngày 7/4/2008 của Liên Bộ Giáo
dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ,
Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 134/2006/NĐ-CP
c- SV ngành sư phạm: Căn cứ quyết định của Hiệu trưởng
công nhận SV học các chương trình sư phạm theo chỉ tiêu Nhà nước, trường thực
hiện chế độ miễn học phí cho SV.
d- Một số chú ý:
- SV thuộc
diện miễn, giảm học phí và được
hỗ trợ chi phí học tập làm hồ sơ nộp một
lần trong suốt thời
gian học. Riêng đối
tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo phải nộp bổ sung Sổ (Giấy) chứng nhận hộ
nghèo, hộ cận nghèo cho
từng học kỳ để làm căn cứ xem xét miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi
phí học tập.
- SV diện miễn, giảm
học phí tạm dừng học tập, khi xin học trở lại phải làm đơn xin tiếp tục hưởng
chế độ miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập (đơn theo mẫu chung và ghi rõ
diện tạm dừng, nay xin học trở lại).
6.
Tổ chức thực hiện
a. Thời gian và địa
điểm SV nộp hồ sơ xét miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập:
- Học kỳ I: SV nộp hồ
sơ tại văn phòng khoa/TT quản SV trong thời gian từ đầu học kỳ I đến hết tháng 9
hàng năm.
- Học kỳ II: DV nộp hồ
sơ tại văn phòng khoa/TT quản SV trong thời gian từ đầu học kỳ II đến hết tháng
3 hàng năm.
1.
Đối tượng được miễn học phí
a- Người
có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp
lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6
năm 2005, Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng. Cụ thể:
- Anh hùng Lực
lượng vũ trang nhân dân; Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
Bệnh binh;
- Con của người
hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; con của người hoạt động
cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; con của Anh hùng Lao động trong
thời kỳ kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh, người hưởng chính
sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị
nhiễm chất độc hóa học.
b- SV bị
tàn tật, khuyết tật có
khó khăn về kinh tế (thuộc diện hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo theo quy định của
Thủ tướng Chính phủ). Chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo được thực hiện theo quy
định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo từng thời kỳ.
c- SV đến 22 tuổi đang
học văn bằng thứ nhất tại trường thuộc một trong các trường hợp:
- Bị bỏ rơi chưa
có người nhận làm con nuôi;
- Mồ côi cả cha
và mẹ;
- Mồ côi cha
hoặc mẹ và người còn lại mất tích theo quy định của pháp luật;
- Mồ côi cha
hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo
trợ xã hội, nhà xã hội;
- Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang
trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết
định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc,
cơ sở cai nghiện bắt buộc;
- Cả cha và mẹ mất tích theo quy định của
pháp luật;
- Cả cha và mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc,
nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội;
- Cả cha và mẹ đang trong thời gian chấp
hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành
chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt
buộc;
- Cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của
pháp luật và người còn lại hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ
xã hội, nhà xã hội;
- Cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của
pháp luật và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại
giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo
dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
- Cha hoặc mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc,
nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội và người còn lại đang trong
thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử
lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai
nghiện bắt buộc.
d- SV là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo
và hộ cận nghèo. Chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo được thực hiện theo quy định
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo từng thời kỳ.
e- SV người dân tộc thiểu số rất ít người (bao gồm các dân tộc: La Hủ, La Ha, Pà Thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô Lô,
Mảng, Cống, Cờ Lao, Bố Y, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, BRâu, Ơ Đu) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn hoặc đặc biệt khó khăn (có phụ lục kèm theo).
g- SV hệ cử tuyển (do địa phương, nơi cử SV đi học thực hiện
chi trả kinh phí đào tạo bao gồm tiền học phí, học bổng và trợ cấp cho SV).
k- SV ngành sư phạm hệ chính quy, theo chỉ tiêu
đào tạo của Nhà nước.
3. Đối tượng được giảm học phí
a- Đối tượng được giảm 70% học phí: SV là người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít
người) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (ở vùng khó khăn,
không được hưởng). Có phụ lục kèm theo.
b- Đối
tượng được giảm 50% học phí: SV là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc
mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường
xuyên.
4. Đối tượng được hỗ trợ chi phí học
tập
- Đối
tượng được hỗ trợ chi phí học tập: SV là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo,
hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, thi đỗ vào học đại học, cao
đẳng hệ chính quy (trừ SV: cử tuyển, các đối tượng
chính sách được xét tuyển, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo liên thông, văn bằng
hai và học đại học, cao đẳng sau khi hoàn thành chương trình dự bị đại học).
- Mức hỗ trợ: Mức hỗ
trợ chi phí học tập bằng 60% mức lương cơ sở và được hưởng không quá 10
tháng/năm học/SV; số năm được hưởng hỗ trợ chi phí học tập theo thời gian đào
tạo chính thức.
5.
Yêu cầu về hồ sơ xét miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập:
a- SV thuộc diện miễn, giảm học phí, được
hỗ trợ chi phí học tập: nộp 01 (một) bộ hồ sơ gồm:
- Đơn xin miễn, giảm
học phí, hỗ trợ chi phí học tập (mẫu của trường);
- Bản sao giấy khai
sinh;
- Giấy chứng nhận do
phòng Lao động – Thương binh & xã hội cấp huyện cấp và
bản sao công chứng thẻ Thương bệnh binh của bố/mẹ (nếu có) (đối tượng mục 2.a); Kết
luận của Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội cấp xã (Mẫu số 01- ban hành kèm theo
Thông tư số 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2012 của Bộ Lao động-Thương binh và
Xã hội) và giấy chứng nhận hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo của Ủy ban nhân dân cấp
xã (đối tượng mục 2.b);
Giấy xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã; giấy chứng tử của cha, mẹ; quyết định về việc trợ
cấp xã hội của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện (đối tượng mục 2.c); Sổ hoặc giấy
chứng nhận hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo do Uỷ ban nhân dân cấp xã cấp (đối tượng mục 2.d và mục 4); Sổ hộ
khẩu thường trú (đối
tượng mục 2.e và 3.a); Sổ hưởng trợ cấp hàng tháng do tổ chức bảo hiểm xã hội
cấp do tai nạn lao động
(đối tượng mục 3.b).
SV nộp bản sao chứng thực
(sao y hoặc công chứng) giấy tờ nói trên. Thời gian chứng thực chưa quá một năm
tính đến ngày nộp hồ sơ.
b- Đối với SV hệ cử tuyển: Các địa phương thực hiện chi trả kinh phí đào tạo (bao
gồm tiền học phí, học bổng và trợ cấp) trên cơ sở hợp đồng trường theo quy định
tại Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ và Thông tư liên
tịch số 13/2008/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC-BNV-UBDT ngày 7/4/2008 của Liên Bộ Giáo
dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ,
Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 134/2006/NĐ-CP
c- SV ngành sư phạm: Căn cứ quyết định của Hiệu trưởng
công nhận SV học các chương trình sư phạm theo chỉ tiêu Nhà nước, trường thực
hiện chế độ miễn học phí cho SV.
d- Một số chú ý:
- SV thuộc
diện miễn, giảm học phí và được
hỗ trợ chi phí học tập làm hồ sơ nộp một
lần trong suốt thời
gian học. Riêng đối
tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo phải nộp bổ sung Sổ (Giấy) chứng nhận hộ
nghèo, hộ cận nghèo cho
từng học kỳ để làm căn cứ xem xét miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi
phí học tập.
- SV diện miễn, giảm
học phí tạm dừng học tập, khi xin học trở lại phải làm đơn xin tiếp tục hưởng
chế độ miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập (đơn theo mẫu chung và ghi rõ
diện tạm dừng, nay xin học trở lại).
6.
Tổ chức thực hiện
a. Thời gian và địa
điểm SV nộp hồ sơ xét miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập:
- Học kỳ I: SV nộp hồ
sơ tại văn phòng khoa/TT quản SV trong thời gian từ đầu học kỳ I đến hết tháng 9
hàng năm.
- Học kỳ II: DV nộp hồ
sơ tại văn phòng khoa/TT quản SV trong thời gian từ đầu học kỳ II đến hết tháng
3 hàng năm.